Đá Phạt Trực Tiếp Là Gì? Luật Lệ Và Những Sai Lầm Hay Mắc Phải

Đá phạt trực tiếp

Đá phạt trực tiếp là chủ đề còn khá mơ hồ với những khán giả mới theo dõi bộ môn thể thao vua. Trong bóng đá có rất nhiều loại đá phạt, trong đó loại hình gián tiếp vô cùng phổ biến và thường thấy trong các trận đấu. Vậy theo bộ luật, các quy định về một quả phạt này là gì? Hãy cùng MB66 tìm hiểu những thông tin thú vị xoay quanh.

Tìm hiểu khái niệm đá phạt trực tiếp

Trong một trận đấu sẽ có quả phạt trực tiếp khi trọng tài cất còi xử lý tình huống phạm lỗi ở ngoài vòng 16m50. Các tình huống cơ bản có thể kể đến là để bóng chạm tay, vào bóng nguy hiểm, đẩy ngã, kéo áo,… Khi đó, đội bị phạm lỗi sẽ được hưởng một quả phạt ngay tại vị trí này sau khi trọng tài ra hiệu.

Tìm hiểu về quả đá phạt trực tiếp
Tìm hiểu về quả đá phạt trực tiếp

Những quả đá phạt trực tiếp sẽ mang đến rất nhiều cơ hội cho đội được hưởng. Bởi lẽ nếu trái bóng bay thẳng vào lưới, bàn thắng sẽ được công nhận. Chính bởi vậy, các cầu thủ cần hạn chế việc phạm lỗi tại khu vực gần vòng 16m50. Nếu không đội của họ sẽ nhận trái đắng.

Các tình huống dẫn đến quả phạt trực tiếp trong bóng đá

Như đã tìm hiểu ở trên, các tình huống phạm lỗi bên ngoài vòng 16m50 sẽ dẫn đến một quả đá phạt trực tiếp. Dù vậy, quyết định thổi phạt sẽ phụ thuộc vào trọng tài, ví dụ như trong các tình huống lợi thế giúp trận đấu không bị tạm dừng. Dưới đây là các trường hợp dẫn đến quả phạt trực tiếp:

  • Xô ngã hay kéo áo đối thủ dẫn đến việc họ mất thăng bằng khi đi bóng.
  • Vào bóng một cách tiêu cực, gây nguy hiểm.
  • Có tác động, tiểu xảo ảnh hưởng đến đối thủ.
  • Cản trở đường đi bóng, tình huống tấn công một cách tiêu cực.
  • Tắc bóng, xoạc bóng trúng chân đối thủ.
  • Khinh miệt đối thủ bằng cách nhổ nước bọt, xúc phạm.
  • Vô tình hay cố tình để bóng chạm tay không tự nhiên
Những tình huống dẫn đến quả đá phạt
Những tình huống dẫn đến quả đá phạt

Dựa vào những điều kể trên, trọng tài sẽ đưa ra quyết định về một tình huống phạm lỗi dẫn đến quả phạt trực tiếp. Khi vị vua áo đen không quan sát được rõ ràng các tình huống này, tổ VAR và công nghệ video quay chậm có thể được sử dụng. Từ đó họ ra các gợi ý để mang đến sự công bằng tuyệt đối trong bóng đá.

Các quy định và luật lệ về quả đá phạt trực tiếp

Các tình huống phạm lỗi đặc biệt kể trên sẽ dẫn đến một quả đá phạt trực tiếp bên ngoài vòng 16m50. Vậy có luật lệ và quy định gì về các quả đá phạt này?

Ký hiệu của trọng tài về tình huống đá phạt

Khi cầu thủ phạm lỗi bên ngoài vòng cấm hoặc để bóng chạm tay, trọng tài sẽ ngay lập tức thổi còi tạm dừng trận đấu. Sau đó, ông sẽ chỉ tay xuống điểm mà tình huống này diễn ra, ám chỉ vị trí đặt bóng để đá phạt. Đội bị phạt phải lập hàng rào để ngăn chặn sự nguy hiểm của những tình huống này.

Xem thêm: Thể Thao

Quy định về hàng rào chắn bóng

Hàng rào che chắn quả phạt trực tiếp cũng có quy định. Đội phòng ngự buộc phải đứng cách xa điểm đá phạt tối thiểu 9m15 cho đến khi cầu thủ thực hiện chạm chân vào bóng. Vị trí đứng của họ sẽ được quy định bởi trọng tài. Đồng thời, thủ môn cũng có thể điều chỉnh hàng rào sao cho giảm thiểu tối đa mức độ nguy hiểm của pha đá phạt. Họ có thể xin thêm thời gian để điều chỉnh một cách tốt nhất.

Quy định về hàng rào trong phạt trực tiếp
Quy định về hàng rào trong phạt trực tiếp

Các cầu thủ được chọn làm rào chắn thường mang thể hình cao, to để che phần khung thành phía sau. Tuy nhiên, nếu điểm đá phạt quá gần vòng 16m50, hàng rào chỉ cần cách một khoảng tối thiểu 1/3 khoảng cách từ vị trí đá phạt đến khung thành. Nếu mắc phải một trong bất kỳ các lỗi trên, họ sẽ bị xử phạt và đối thủ có thể thực hiện lại quả đá.

Quy tắc về đội thực hiện quả phạt trực tiếp

Cầu thủ thực hiện quả đá phạt trực tiếp có thế sút bóng ngay khi có tiếng còi của trọng tài. Ngoài ra không có bất cứ cầu thủ nào của đối phương đứng trong phạm vi 3m tính tứ điểm đá phạt. Ngay khi họ có tác động vào bóng thì nó đã chính thức vào cuộc. 

Điểm đặc biệt của những quả phạt trực tiếp là nếu bóng đi vào lưới ngay sau cú sút mà không cần chạm bất cứ ai khác, bàn thắng vẫn sẽ được công nhận. Điều này khiến ta phân biệt được một tình huống đá phạt trực tiếp và gián tiếp. 

Lưu ý về đội thực hiện đá phạt

Sau khi thực hiện, bóng chạm tay cầu thủ ở hàng rào chắn bóng thì nó vẫn sẽ được tính là một lỗi. Tùy thuộc vào vị trí của cầu thủ đó, nó có thể là phạt trực tiếp hay một tình huống đá phạt đền. Qua đó, mọi tình huống bóng sau pha đá phạt trực tiếp sẽ được tính như thường lệ.

Ở bài viết trên, MB66 đã cùng bạn tìm hiểu về đá phạt trực tiếp trong bóng đá. Mong rằng qua đây, bạn đã có thêm một số thông tin hữu ích về bộ môn thể thao vua. Hãy theo dõi trang chủ của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều tin tức bóng đá hot trong ngày.